Thị Trưong Việt Nam Tại San Francisco Là Ở Đâu

Thị Trưong Việt Nam Tại San Francisco Là Ở Đâu

Trong 2 ngày 15-16/11/2009, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Vĩnh Trọng đã dẫn đầu đoàn trên 300 đại biểu Việt Nam, gồm Thứ trưởng và đại diện các Bộ Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đầu tư, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ngoại giao, Lãnh đạo và đại diện các thành phố Cần Thơ, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh, lãnh đạo và đại diện nhiều trường Đại học và cơ sở đào tạo cao học trong cả nước, và đông đảo các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, trong đó có các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (VINASA) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tham dự sự kiện “Gặp gỡ Việt Nam” tại thành phố San Francisco, bang California, Hoa Kỳ. Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Texas cũng tham gia đoàn Việt Nam.

Lịch sử hình thành và phát triển

Sân bay quốc tế San Francisco được xây dựng vào năm 1927, ban đầu có tên là Sân bay Mills Field Municipal. Chiếc máy bay thương mại đầu tiên hạ cánh vào năm 1928 là máy bay Boeing của hãng hàng không United Airlines.

Năm 1931, tên của sân bay chính thức được đổi thành Sân bay San Francisco sau việc mua lại khu đất từ Mills Estate. Sân bay San Francisco đã được nâng cấp lên thành sân bay quốc tế vào cuối Thế chiến II khi dịch vụ hàng không ở nước ngoài nhanh chóng được mở rộng

Vào năm 1947, sân bay đã đạt 1 triệu lượt khách/năm. Đây là một kỳ tích lớn, đặc biệt là vào thời điểm đó khi du lịch hàng không thương mại vẫn còn là một điều xa xỉ.

Bên trong sân bay quốc tế San Francisco

Năm 2015, giai đoạn đầu tiên của quá trình cải tạo Nhà ga số 3 được thực hiện. Dự án trị giá 138 triệu đô la này đã biến đổi hoàn toàn khu vực phòng chờ E để đáp ứng nhu cầu của du khách hiện đại ngày nay.

Dự án cải tạo Nhà ga số 1 trị giá 2,4 tỷ đô la tại sân bay quốc tế San Francisco, dự kiến hoàn thành trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2024 sẽ tạo ra một khu vực kiểm tra an ninh tập trung mới, một hệ thống xử lý hành lý hợp nhất mới, các cửa hàng nhượng quyền ăn uống và bán lẻ mới cũng như các lối đi bộ kết nối khu vực phòng chờ của sân bay.

Giới thiệu sân bay quốc tế San Francisco

Đặt vé máy bay đi San Francisco, bạn sẽ đáp xuống sân bay quốc tế San Francisco, Mỹ. Đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích dưới đây:

Sân bay quốc tế San Francisco (Mỹ)

Sân bay quốc tế San Francisco có trung bình 294 chuyến bay cất cánh mỗi ngày, là trung tâm hoạt động hàng không của Alaska Airlines và United Airlines. Sân bay này khai thác các chuyến bay tới tất cả các điểm đến ở Bắc Mỹ và là cửa ngõ quan trọng kết nối Châu Âu và Châu Á đến với Hoa Kỳ.

Top 10 đường bay quốc tế phổ biến nhất ở sân bay quốc tế San Francisco là đường bay đi từ/đến London, Hong Kong, Đài Bắc, Vancouver, Seoul, Frankfurt, Toronto, Paris, Auckland và Thượng Hải.

Những năm gần đây, sân bay San Francisco tiếp đón trung bình hơn 50 triệu khách/năm. Chỉ tính riêng ở bang California, đây là sân bay bận rộn thứ hai, đứng sau sân bay quốc tế Los Angeles. Tính trên lãnh thổ Hoa Kỳ thì sân bay San Francisco giữ vị trí thứ 7 về lưu lượng hành khách. Đồng thời cũng là sân bay nhộn nhịp thứ 24 trong số các sân bay trên thế giới.

Kinh nghiệm cần biết khi đến sân bay San Francisco

Dưới đây là một số thông tin hữu ích mà bạn cần nắm rõ trước khi có chuyến bay đến sân bay quốc tế San Francisco:

Những thông tin hữu ích về sân bay quốc tế San Francisco đã được BestPrice tổng hợp ở bài viết trên đây. Nếu bạn cần đặt vé máy bay giá rẻ hay tư vấn những thông tin du lịch Mỹ hữu ích nhất, hãy truy cập vào website https://www.bestprice.vn/ hoặc liên hệ tới tổng đài 1900 2605 để được hỗ trợ nhanh chóng và tận tình nhất.

https://vn.trip.com/travel-guide/destination/san-francisco-249/

Thành viên Hội đồng Giám sát San Francisco Shamann Walton phát biểu ngày 11-6, công nhận tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức ở San Francisco (Mỹ) - Ảnh: San Francisco Chronicle

Báo San Francisco Chronicle cho biết động thái của Hội đồng Giám sát thành phố San Francisco lần này là một phần trong nỗ lực mở rộng các dịch vụ sử dụng tiếng Anh tới gần 6.800 người chủ yếu nói tiếng Việt tại đây.

Từ năm 2001, San Francisco đã ban hành quy định về tiếp cận ngôn ngữ. Đây là biện pháp giúp cư dân được phục vụ bằng loại ngôn ngữ họ cảm thấy thoải mái nhất.

Tiếng Anh sẽ được dịch ra những loại ngôn ngữ này trong các dịch vụ trong thành phố, và quy định cũ áp dụng đối với các cộng đồng có ít nhất 10.000 người không thông thạo tiếng Anh.

Trong danh sách ngôn ngữ chính thức của San Francisco trước đó có tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Philippines.

Tuy vậy, sự điều chỉnh hôm 11-6 đã hạ ngưỡng 10.000 trên xuống còn 6.000. Trong khi đó, tại San Francisco có 6.791 người chủ yếu nói tiếng Việt, tức chạm mốc yêu cầu đưa tiếng Việt làm ngôn ngữ chính thức.

Quyết định này đồng nghĩa thành phố sẽ cung cấp phiên dịch, thông báo, văn bản trên web... bằng tiếng Việt.

Đối với những người ủng hộ động thái trên, thay đổi mới nhất là điều cần thiết trong nỗ lực giải quyết khó khăn trong tiếp cận ngôn ngữ. Đây cũng là một "lời nhắc nhở" về việc tuân thủ quy định hỗ trợ ngôn ngữ cho người nhập cư, vì có một số ý kiến từng than phiền về việc nhân viên thành phố không cung cấp dịch vụ bằng tiếng Tây Ban Nha.

Việc thúc đẩy dịch vụ bằng ngôn ngữ khác tiếng Anh được xem có ý nghĩa quan trọng để đáp ứng yêu cầu công bằng trong tiếp cận phúc lợi, lợi ích của người nhập cư. Hiện nay vẫn còn một số cộng đồng gốc Phi hoặc vùng Caribe gặp khó khi sử dụng dịch vụ ở San Francisco.

Được nghe tiếng Việt ở những phương xa, ít đồng bào sinh sống từ người nước ngoài đem lại một cảm giác tự hào khó tả. Nhưng đâu đó cũng có chút trăn trở: "Làm thế nào để tiếng Việt ta có một vị thế cao hơn trên quốc tế?".

Cách di chuyển từ sân bay về trung tâm San Francisco

Để di chuyển từ sân bay San Francisco đến trung tâm thành phố, bạn có thể lựa chọn những phương tiện sau:

Dịch vụ xe bus SamTrans kết nối sân bay San Francisco với trung tâm thành phố với 2 tuyến chính là 292 và 398.

Dưới đây là thông tin 2 tuyến xe bus chính tại sân bay San Francisco:

Sân bay San Francisco - Civic Center

Sân bay San Francisco - đường Howard

Chi tiết xe bus SamTrans từ sân bay về thành phố

Tàu điện BART là phương tiện di chuyển nhanh chóng với giá khá rẻ. Bạn có thể mua vé tại máy bán vé tự động hoặc quầy vé BART ở sân G, khu vực nhà ga quốc tế.

Thông tin Tàu điện BART từ sân bay về trung tâm San Francisco

Taxi là phương tiện có thời gian di chuyển nhanh nhất, chỗ ngồi thoải mái và đưa đón tận nơi. Bạn có thể đón Taxi ngay tại tầng 2, gần khu vực nhận hành lý tại sân bay.

Dưới đây là thông tin các hãng taxi phổ biến tại sân bay San Francisco:

Thông tin taxi sân bay San Francisco

Lưu ý: Mùa cao điểm giá taxi sẽ tăng 15%, ngoài ra bạn bắt buộc phải thêm tiền tip hoặc trả thêm 4 USD (94.000đ) phí dịch vụ.

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay San Francisco

Sân bay quốc tế San Francisco (SFO) có 4 đường băng cất cánh và hạ cánh với kích thước và chất liệu như sau:

Sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế San Francisco có có thể chứa tối đa 105 máy bay 1 giờ, tiếp nhận được cùng lúc nhiều loại máy bay cỡ lớn như Airbus A380, Boeing 777, Boeing 737 hoặc Airbus A320,...

Sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế San Francisco

Sân bay quốc tế San Francisco có 4 nhà ga hành khách, bao gồm 3 nhà ga nội địa và 1 nhà ga quốc tế.

Sơ đồ tổng quan các Nhà ga hành khách tại sân bay quốc tế San Francisco

Nhà ga Nội địa 1 sân bay quốc tế San Francisco, còn được gọi là Nhà ga số 1 Harvey Milk. Đây là nơi phục vụ cho các chuyến bay đến và đi trong nội địa Hoa Kỳ.

Theo kế hoạch, nhà ga sẽ được cải tạo trong giai đoạn 2022 và 2023. Việc xây dựng Nhà ga Nội địa 1 mới bao gồm việc cải tạo toàn bộ Khu vực chờ B và xây dựng Trung tâm Nhà ga số 1 Harvey Milk (T1C).

Trung tâm sẽ có một trạm kiểm soát tập trung, một hệ thống xử lý hành lý mới, các nhà hàng, tiệm đồ uống, cửa hàng bán lẻ và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó là các lối đi bộ kết nối trực tiếp với cửa lên máy bay quốc tế A và G.

Nhà ga T1 sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc nhà ga hiện nay đang có 5 tầng:

Nhà ga Nội địa 2 của sân bay quốc tế San Francisco trước đây được gọi là Nhà ga trung tâm, phục vụ các chuyến bay đi và đến nội địa. Đặc biệt là các chuyến bay do American Airlines và Virgin America khai thác đến một số thành phố trong nước Mỹ.

Công suất phục vụ tối đa của nhà ga vào khoảng 5,5 triệu lượt khách/năm. Đồng thời, nhà ga còn được xem là một công trình bền vững và thân thiện với môi trường vì các lý do: Bán vé bằng giấy và chỗ đậu xe ưu đãi cho xe hybrid. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy thực phẩm lành mạnh từ các nguồn địa phương.

Nhà ga T2 sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc của Nhà ga Nội địa 2 bao gồm:

Nhà ga Nội địa 3 của sân bay quốc tế San Francisco trước đây được gọi là nhà ga phía Bắc, chuyên phục vụ các chuyến bay đi và đến của United Airlines đến một số thành phố trong Hoa Kỳ.

Cũng như Nhà ga số 2 của SFO, Nhà ga số 3 là một cơ sở thân thiện với môi trường nhờ mái nhà năng lượng mặt trời, tạo ra đủ năng lượng để thắp sáng trong nhà ga.

Nhà ga Nội địa 3 của SFO bao gồm các cửa lên máy bay E (E1 - E13) và F (F1 - F22). Ngoài ra một số cửa còn dùng chung với Nhà ga Quốc tế.

Bên trong Nhà ga T3 sân bay quốc tế San Francisco

Nhà ga này bao gồm các tầng chức năng sau:

Nhà ga Quốc tế của sân bay San Francisco phục vụ các chuyến bay giữa thành phố San Francisco và quốc tế. Nhà ga Quốc tế có các cửa lên máy bay A và G, đồng thời dùng chung một số tiện ích bán vé với các Nhà ga Nội địa.

Nhà ga quốc tế sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc nhà ga được chia thành:

Để di chuyển giữa các nhà ga sân bay SFO, hành khách sẽ sử dụng tuyến AirTrain. Với cấu trúc hình tròn của sân bay, AirTrain vận hành một số tuyến được chia theo màu:

Sơ đồ di chuyển của hệ thống AirTrain tại sân bay quốc tế San Francisco

Bạn có thể đến trạm AirTrain ở mọi nhà ga hành khách, chỉ mất 2 phút để di chuyển giữa mỗi nhà ga. Vị trí của các trạm AirTrain như sau: