Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những hoạt động có lợi cho nhãn hiệu và mặt hàng.
Cử nhân Quản trị kinh doanh tiếng Anh là Bachelor of Business Administration (BBA)
Chương trình cử nhân Quản trị kinh doanh hiện nay thường kéo dài khoảng 3 – 4 năm và cung cấp kiến thức cơ bản về các khía cạnh quản trị kinh doanh. Bằng này khá phổ biến và được coi là tiền đề cho việc theo học các bậc cao hơn trong lĩnh vực này.
Tiến sĩ Quản trị kinh doanh tiếng Anh là Doctor of Business Administration (DBA)
Chương trình DBA thường yêu cầu sinh viên thực hiện nghiên cứu độc lập và đóng góp cho sự phát triển của lĩnh vực này thông qua việc đưa ra giải pháp và phương pháp quản trị mới. DBA thường là lựa chọn cho những người muốn trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh hoặc làm việc trong giảng dạy và nghiên cứu.
Một số thuật ngữ chuyên ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh
Annuity /ə’nju:iti/: Trái phiếu đồng niên
Appreciation /ə,pri:ʃi’eiʃn/: Sự gia tăng giá trị
Ask price /ɑ:sk prais/: Khảo giá
Bankruptcy /‘bæɳkrəptsi/: Phá sản
Beneficiary /,beni’fiʃəri/: Người thụ hưởng
Bull market /bul ‘mɑ:kit/: Thị trường tăng tích cực
Cash flow /kæʃ flow/: Dòng tiền
Commodities /kə’mɔditi/: Hàng hóa
Compound interest /‘kɔmpaund ‘intrist/: Lãi kép
Cryptocurrency /ˈkrɪptəʊkʌrənsi/: Tiền tệ
Customer /ˈkʌs.tə.mɚ/: Khách hàng
Deposit /dɪˈpɒzɪt/: Tiền gửi, đặt cọc
Deflation /di’fleiʃn/: Giảm phát
Earnest money /ˈɜːnɪst ˈmʌni/: Tiền đặt cọc
Establish /ɪˈstæblɪʃ/: Thành lập
Equilibrium /,i:kwi’libriəm/: Điểm hòa vốn
Financial markets /fai’nænʃəl ‘mɑ:kit/: Thị trường tài chính
Foreign currency /ˈfɒrən ˈkʌrənsi/: Ngoại tệ
Inferior goods /in’fiəriə/: Hàng hóa thứ cấp
Inflation /in’fleiʃn/: Lạm phát
Interest rates /‘intrist reɪts/: Lãi suất
Launch /lɑːntʃ/: Tung/Đưa ra sản phẩm
Law of demand /lɔ: ɔv di’mɑ:nd/: Luật cung
Law of supply /lɔ: ɔv sə’plai/: Luật cầu
Liquidity /li’kwiditi/: Thoái vốn
Leadership /ˈliː.dɚ.ʃɪp/: Lãnh đạo
Management /ˈmæn.ədʒ.mənt/: Quản lý
Monopoly /mə’nɔpəli/: Độc quyền
Marketing /ˈmɑːr.kɪ.t̬ɪŋ/: Tiếp thị
Opportunity cost /,ɔpə’tju:niti kɔst/: Chi phí cơ hội
Proposal /prəˈpoʊ.zəl/: Đề xuất
Price discrimination /prais dis,krimi’neiʃn/: Phân biệt giá
Recession = Downturn /ri’seʃn = ˈdaʊntɜːn/: Suy thoái kinh tế
Statement /ˈsteɪtmənt/: Sao kê tài khoản
Substitute goods /‘sʌbstitju:t gudz/: Hàng hóa thay thế
Transfer /trænsˈfɜː(r)/: Chuyển khoản
Turnover /ˈtɜːnəʊvə(r)/: Doanh số, doanh thu
The invisible hand /ði: in’vizəbl hænd/: Học thuyết bàn tay vô hình
Total cost /‘toutl kɔst/: Tổng chi phí
Trade barriers /treid bæriə/: Rào cản thương mại
Velocity of money /vi’lɔsiti əv ‘mʌni/: Vận tốc tiền tệ
Ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?
Khoa Quản trị kinh doanh (tiếng Anh: Department of Business Administration hay Department of Management) là một phần trong hệ thống giáo dục đại học và cao đẳng, chuyên vào việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiểu và quản lý các hoạt động quản trị kinh doanh tại tổ chức hoặc doanh nghiệp cụ thể.
Quản trị kinh doanh (tiếng Anh là Business Administration hoặc Business Management) là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các nguyên tắc, phương pháp và quy trình quản lý trong thời gian hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
Tiếp theo Cử nhân Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì? Và có những bằng cấp nào dành cho ngành Quản trị kinh doanh?
Tìm hiểu nhân viên là gì? Nhân viên trong tiếng anh là gì?
Khái niệm nhân viên và những điều xoay quanh nhân viên là việc cũng ta thấy tiếp xúc hàng ngày. Nhưng để hỏi rõ thì chưa chắc chúng ta đã biết rõ về những khái niệm này. Sau đây cùng Daydeothe.com.vn tìm hiểu kĩ hơn về nhân viên, nhân viên kinh doanh hay nhân viên trong tiếng anh là gì? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu để có thêm nhiều kiến thức thú vị nhé.
Nhân viên có rất nhiều định nghĩa để hiểu về từ nhân viên. Tuy nhiên để dễ hiểu nhất thì chúng ta hãy hiểu như sau. Nhân viên là một người lao động được thuê bởi một người khác. Người thuê là người chủ và người được thuê được gọi là nhân viên. Nhân viên chính là cá nhân một người được thuê để làm một công việc nào đó cụ thể. Và họ làm việc dự trên những ràng buộc hợp đồng được thỏa thuận cả 2 bên.
Nhắc tới nhân viên thì có rất nhiều kiểu nhân viên khó có thể kể hết được. Bởi lẽ nghành nghề cũng có rất nhiều nghành nghề. Một số loại nhân viên có thể kể tới là nhân viên kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên nhân sự,… và rất nhiều loại hình nhân viên khác.
Cùng tìm hiểu về những loại nhân viên cũng như định nghĩa của nhân viên trong tiếng như thế nào.
Trong tiếng anh nhân viên được linh hoạt gọi theo nhiều cách khác nhau. Từ nhân viên trong tiếng anh vô cùng phong phú.
Có thể kể đến một số từ thường dùng nhất như: - Employee: An individual who provides labour to a company or another person for a salary. - Staff: employees of a business - People: a group of persons regarded as being employees etc. - Một số từ khác như: employees, jack , member, officer, personnel
Chỉ một cụm từ nhân viên kinh doanh tưởng chừng đơn giản nhưng trong tiếng anh cụm từ này lại được chia ra rất nhiều cách gọi khác nhau. Mỗi cách gọi có liên quan đến sản phẩm mà người nhân viên kinh doanh này làm. Tuy nhiên có một từ trong tiếng anh được gọi chung cho những người nhân viên kinh doanh này là sales executive.
Việc gọi nhân viên như thế nào trong kinh doanh thì phải dựa vào loại sản phẩm cũng như nhóm nghành nghề của họ. • Sales-man: nhân viên trực tiếp, ở cấp thấp nhất, trong hoạt động bán hàng • Sales Executive hay Sales Supervisor: nhân viên bán hàng (kinh doanh) ở cấp cao hơn, quản lý nhóm sales-man. • Cao hơn thì có Area Sales manager (quản lý một khu vực nào đó) hay cao hơn nữa là Regional Sales Manager, National Sales Manager • Riêng đối với các ngành nghề đòi hỏi việc bán hàng trực tiếp cho đối tượng công nghiệp, chẳng hạn như máy móc, hóa chất thì người ta có thể gọi là Sales Engineer. • Đối với ngành dịch vụ thì thấp nhất là Account Asistant, Account Executive, cao hơn là Account Manager, Account Director, Group Account Director…
Chức vụ trong một công ty có rất nhiều loại và trong tiếng anh cũng được phân chia rõ ràng như sau: – CEO : tổng giám đốc, giám đốc điều hành – manager : quản lý – director : giám đốc – deputy, vice director : phó giám đốc – the board of directors : Hội đồng quản trị – Executive : thành viên ban quản trị – Founder: người thành lập – Head of department : trưởng phòng – Deputy of department : phó phòng – supervisor: người giám sát – representative : người đại diện – secterary : thư kí – associate, colleague, co-worker : đồng nghiệp – employee : nhân viên – trainee : thực tập viên
Trong nghành kinh doanh thì những từ vựng tiếng anh là thực sự cần thiết cho mỗi doanh nhân. Hãy cùng nhau tìm hiểu một số những từ vựng cần thiết này.
- Regulation: sự điều tiết - The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế - Micro-economic: kinh tế vi mô - Macro-economic: kinh tế vĩ mô - Planned economy: kinh tế kế hoạch - Market economy: kinh tế thị trường - Inflation: sự lạm phát - Liability: khoản nợ, trách nhiệm - Foreign currency: ngoại tệ - Depreciation: khấu hao - Surplus: thặng dư
Trên đây là những từ vựng nên biết khi làm kinh doanh. Còn rất nhiều những từ vựng đặc biệt và cần thiết khác. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu có thể truy cập Daydeothe.com.vn để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.
Bạn đang quan tâm đến ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh? Bạn muốn tìm hiểu về từ vựng ngành mới nhất? Hãy tham khảo ngay bài viết này!
1. Ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?
2. Văn bằng học thuật ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh
3. Từ vựng tiếng Anh Quản trị kinh doanh
4. Tầm quan trọng của tiếng Anh trong ngành Quản trị kinh doanh
Trong thời kỳ hội nhập mạnh mẽ thì tiếng Anh là một công cụ vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số từ vựng ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh cần biết, cũng như giải thích về tầm quan trọng của tiếng Anh khi theo đuổi ngành này.
Từ vựng tiếng Anh Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh có những từ vựng quan trọng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tất cả các từ vựng tiếng Anh môn học, đồng thời thuật ngữ của ngành Quản trị kinh doanh ở mục bên dưới nhé.
Các môn học ngành Quản trị kinh doanh tiếng Anh
General knowledge: Kiến thức đại cương
Marketing and Market Research: Tiếp thị và nghiên cứu thị trường
Human Resource Management: Quản lý nhân lực
Supply Chain Management: Quản lý chuỗi cung ứng
Operations Management: Quản lý sản xuất và vận hành
Business Law: Luật doanh nghiệp
Strategic Management: Quản trị chiến lược
Stock Market: Thị trường chứng khoán
International Business: Quản trị kinh doanh quốc tế
Organizational Behavior: Hành vi tổ chức
Business Ethics: Đạo đức kinh doanh
Business Statistics: Thống kê kinh doanh
Financial Management: Quản lý tài chính