Hóa Đơn Điều Chỉnh Của Hóa Đơn Điều Chỉnh

Hóa Đơn Điều Chỉnh Của Hóa Đơn Điều Chỉnh

Trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử, có những trường hợp hóa đơn bị viết sai và phải điều chỉnh. Khi đó, giữa người bán và người mua có thể lập biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử theo Thông tư 78. Trong bài viết này, E-invoice sẽ cung cấp mẫu biên bản và quy trình điều chỉnh hóa đơn sai sót.

Hướng dẫn điền nội dung biên bản điều chỉnh hóa đơn

Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách lập biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử theo các bước: Bước 1: Ghi ngày lập biên bản Ngày lập biên bản nên trùng khớp với ngày xuất hóa đơn điều chỉnh. Việc ghi rõ ngày tháng giúp theo dõi và quản lý dễ dàng hơn. Bước 2: Điền đầy đủ thông tin của bên mua và bên bán - Tên, địa chỉ, mã số thuế của bên mua và bên bán. - Số điện thoại, email (nếu có). - Tên người lập biên bản (thường là kế toán). Bước 3: Ghi thông tin hóa đơn bị sai sót cần điều chỉnh - Số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ngày lập hóa đơn. - Nội dung sai sót (tên hàng hóa, số lượng, đơn giá, thành tiền, thuế suất...). >> Có thể bạn quan tâm: Mẫu hóa đơn điện tử, Thông báo phát hành hóa đơn điện tử. Bước 4: Nêu rõ lý do điều chỉnh - Lý do điều chỉnh cần được trình bày rõ ràng, súc tích và chính xác, ví dụ: - Điều chỉnh địa chỉ người mua từ [địa chỉ cũ] sang [địa chỉ mới]. - Điều chỉnh số lượng hàng hóa [tên hàng hóa] từ [số lượng cũ] sang [số lượng mới]. - Điều chỉnh đơn giá hàng hóa [tên hàng hóa] từ [đơn giá cũ] sang [đơn giá mới]. Bước 5: Ký số và gửi biên bản cho bên mua - Kế toán của bên bán ký số vào biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. - Gửi biên bản điều chỉnh cho bên mua qua phần mềm hóa đơn điện tử hoặc email. Lưu ý:

Quy trình điều chỉnh hóa đơn theo Thông tư 78

Các bước điều chỉnh hóa đơn điện tử theo Thông tư 78.

Quy trình điều chỉnh hóa đơn điện tử sai sót theo Thông tư 78/2021/TT-BTC được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xác định sai sót trên hóa đơn điện tử Cần xác định rõ thông tin sai sót trên hóa đơn điện tử, bao gồm:

Bước 2: Lựa chọn phương thức điều chỉnh phù hợp Có hai phương thức điều chỉnh hóa đơn điện tử sai sót:

Bước 4: Gửi hóa đơn điện tử điều chỉnh hoặc hóa đơn điện tử mới cho người mua Bước 5: Kê khai hóa đơn điện tử điều chỉnh hoặc hóa đơn điện tử mới Lưu ý:

Trên đây là nội dung bài viết cung cấp “Mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử Thông tư 78” và hướng dẫn điều chỉnh hóa đơn viết sai. Hiện nay, phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice đã tích hợp tính năng tạo hóa đơn điều chỉnh/thay thế và mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn (TT78) để khách hàng thuận tiện sử dụng.  Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Trong quá trình lập và xuất hóa đơn không thể tránh được một số sai sót, do đó người bán và người mua tiến hành ghi nhận sai sót là lập hóa đơn điều chỉnh tăng – giảm. Bài viết dưới đây của Hóa đơn điện tử EasyInvoice sẽ hướng dẫn bạn đọc cách hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm.

Những trường hợp cần điều chỉnh hóa đơn

Việc điều chỉnh hóa đơn là hành vi sửa đổi nội dung hóa đơn đã lập nhằm mục đích đảm bảo tính chính xác và hợp lý cho giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ. Theo quy định tại Điều 7, Thông tư 78/2019/BTC và Điều 19, Nghị định 123/2020/NĐ-CP, có một số trường hợp cần điều chỉnh hóa đơn như sau: (1) Hóa đơn có sai sót về thông tin người mua: - Sai tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế và các nội dung khác trên hóa đơn. (2) Hóa đơn có sai sót về nội dung: - Sai mã số thuế của người mua hoặc người bán. - Sai số tiền ghi trên hóa đơn. - Sai thuế suất, tiền thuế. - Hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng. Trong trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót về nội dung, hai bên mua bán lựa chọn phương án xuất hóa đơn điều chỉnh và thống nhất cần lập biên bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn điều chỉnh. Mặc dù biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử không phải là yêu cầu bắt buộc, việc lập và lưu giữ biên bản này được khuyến khích cho cả bên mua và bên bán. Biên bản đóng vai trò bằng chứng, giúp đảm bảo tính chắc chắn và minh bạch cho thủ tục điều chỉnh hóa đơn. >> Có thể bạn quan tâm: Báo giá hóa đơn điện tử, Tra cứu hóa đơn điện tử.

Biên bản điều chỉnh hóa đơn (TT78)

Tham khảo mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn (TT78).

: Chiết khấu thương mại, giảm giá bán hàng thực tế

Trường hợp hàng hóa, sản phẩm đã bán phải giảm giá, chiết khấu thương mại cho người mua (người mua ở đây không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) thì kế toán cần ghi tại khoản giảm giá cho người mua là:

Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)

Trường hợp sản phẩm, hàng hóa đã phải chiết khấu thương mại, giảm giá cho người mua thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sẽ ghi là:

Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (thuế GTGT đầu ra được giảm)

Cách để hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm đối với hàng bị trả lại như sau:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Nợ TK 611 – Mua hàng đối với hàng hóa.

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất đối với sản phẩm.

Nợ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT).

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) (Thuế GTGT hàng bị trả lại).

Nợ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại.

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển tổng số giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu.

Trên đây Hóa đơn điện tử Easyinvoice đã giải đáp thắc mắc của nhiều đơn vị về hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900 56 56 53 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế

SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:

Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hỗ trợ 24/7 kể cả ngày lễ tết.

Video giới thiệu Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos

Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ

Điện thoại: 1900 33 69 – 1900 56 56 53

Website: https://easyinvoice.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn

Hạch toán hóa đơn điều chỉnh giảm là gì?

Theo Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC, hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người mua và người bán đã khai thuế nhưng phát hiện có sai sót thì người mua và người bán phải lập biên lai điều chỉnh giảm hoặc tăng có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ lỗi. Riêng người bán sẽ lập hạch toán hóa đơn điều chỉnh.

Trường hợp giảm do quyết toán công ty xây dựng

Đối với công trình xây dựng đã quyết toán nhưng sau đó cơ quan có thẩm quyền kiểm tra quyết toán làm thay đổi giá trị phải nộp giảm đi thì kế toán lập hóa đơn điều chỉnh giảm và hai bên sẽ giải quyết sau khi nhập hàng.