Du Học Nước Ngoài Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không Ạ Không

Du Học Nước Ngoài Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không Ạ Không

Du học nước ngoài có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Hồ sơ xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự? Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự bị xử phạt như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua các nội dung trong bài viết dưới đây.

Ai được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ?

Tại Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 có quy định về nghĩa vụ quân sự như sau:

1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

3. Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.

4. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:

a) Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức;

b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;

c) Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;

d) Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;

đ) Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.

Như vậy, người được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình bao gồm:

- Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức;

- Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;

- Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;

- Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế - quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;

- Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.

Xin chào luật sư. Tôi hiện đang đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Hiện tôi 23 tuổi, tôi nghe nói ở địa phương sắp tới đợt tuyển nghĩa vụ quân sự nên sợ rằng mình sẽ bị gọi về để đi khám tuyển, Vậy xin hỏi luật sư đi làm việc ở nước ngoài thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Vếu nhận dược giấy gọi nhập ngũ mà không về thì bị xử lý như thế nào? Mong luật sư giải đáp giúp tôi.

Mỗi đợt tuyển quân về là không ít gia đình cảm thấy lo lắng vì con em mình thuộc diện dược gọi khám tuyển nghĩa vụ quân sự. Nghĩa vụ quân sự không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân, đây còn là điều kiện để công dân được rèn luyện về cả sức khoẻ và kỷ luật. Theo quy định công dân khi đến độ tuổi sẽ được gọi đi nhập ngũ và nếu đảm bảo các điều kiện theo yêu cầu thì sẽ thực hiện nghĩa vụ quân sự tại các đơn vị quân đội. Vậy nếu đang làm việc tại nước ngoài có bị gọi khám tuyển nghĩa vụ không? Có được miễn hay tạm hoãn nghĩa vụ cho tới khi về nước không? Để giải đáp thắc mắc này, Luật sư X xin giới thiệu bài viết “Làm việc ở nước ngoài có phải đi nghĩa vụ quân sự?“. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Theo Điều 4 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về nghĩa vụ quân sự như sau:

1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

3. Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.

4. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:

a) Dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, trong đó có ít nhất 12 tháng làm nhiệm vụ dân quân tự vệ thường trực;

b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;

c) Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;

d) Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế – quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;

đ) Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.”

Theo đó có thể thấy nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật

Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự

Theo Luật nghĩa vụ quân sự, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:

1. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.

2. Công dân nữ từ đủ 18 tuổi trở lên có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.

Làm việc ở nước ngoài có phải đi nghĩa vụ quân sự?

Dựa trên các quy định về tạm hoãn nghĩa vụ quân sự và miễn nghĩa vụ quân sự tại Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì lý do “làm việc ở nước ngoài” không thuộc trường hợp được tạm hoãn hay miễn nghĩa vụ quân sự.

Do vậy, nếu bạn đang trong độ tuổi nhập ngũ và không thuộc các trường hợp được miễn, tạm hoãn nghĩa vụ khác thì bạn sẽ không được tạm hoãn gọi nhập ngũ hay miễn gọi nhập ngũ với lý do đi làm việc ở nước ngoài.

Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều trường hợp, cá nhân mượn cớ đi du học nước ngoài để đi làm. Trong trường hợp này họ ra nước ngoài với diện là du học sinh sau khi ký kết hợp đồng đào tạo với các công ty xuất khẩu lao động.

Trong trườn hợp này, người đi du học sẽ kết hợp vừa học vừa làm. Căn cứ vào Điểm g Khoản 1 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì người này có thể được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự với lý do “Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học, cao đẳng hệ chính quy trong thời gian đào tạo.“

Trên thực tế nếu bạn đã ra nước ngoài thì thường sẽ không bị gọi về khám nghĩa vụ quân sự. Miễn là bạn không nhận được giấy gọi khám nghĩa vụ thì sẽ không càn đi khám tuyển nghĩa vụ .Còn trường hợp bạn đi nước ngoài mà đã nhận được giấy báo tuyển quân thì bạn sẽ bắt buộc phải đi khám. Nếu cố ý trốn bạn sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật. Khi đó bạn sẽ bị buộc phải về nước .Nếu bạn đã trúng tuyển đi nghĩa vụ quân sự thì bạn không hề xuất cảnh đi nước ngoài được nữa.