Ngày 17/9/2021, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2021/TT-BGDĐT quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học.
Cách tăng động lực học tập cho sinh viên
Để có động lực học tập, sinh viên nên lập ra các mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể. Đây sẽ là cơ sở để sinh viên có thể duy trì được sự hào hứng và kiên trì hơn trong quá trình học tập.
Trên thực tế, có rất nhiều sinh viên mới lên đại học đặt ra nhiều mục tiêu học tập, nhưng khi học được một thời gian đã nản và không còn tập trung vào việc học. Vì vậy, mục tiêu học tập đặt ra cũng cần phải dựa trên những mong muốn, đam mê và mang tính thực tế, phù hợp với khả năng của bản thân.
Có thể thấy, thiết lập những mục tiêu rõ ràng, việc xây dựng các mục tiêu cụ thể và có thể đạt được là rất quan trọng. Hãy bắt đầu từ những mục tiêu lớn, sau đó chia nhỏ dần để dễ dàng thực hiện và từng bước đạt được mục tiêu.
Trên đại học, sinh viên phải học các môn đại cương và chuyên ngành, nên sẽ có một khối lượng kiến thức khổng lồ cần được dung nạp trong thời gian rất ngắn. Phương pháp học cũ có thể không còn phù hợp với môi trường học tập mới. Việc tìm hiểu được phương pháp học tập phù hợp sẽ giúp sinh viên có phương hướng học tập đúng đắn hơn.
Khi có phương pháp học tập, thời gian để tiếp thu những kiến thức được rút ngắn, có thể tiết kiệm nhiều thời gian hơn cho các kế hoạch khác. Ngoài ra, các phương pháp hiệu quả còn giúp sinh viên có thể tối ưu hóa thời gian học, tránh lãng phí thời gian vào những cách học không hiệu quả hoặc không cần thiết.
Khi đã tìm được cách học hiệu quả, sẽ kích thích sự thích thú học tập, từ đó thúc đẩy tư duy tự học, tự quản lý và kiểm soát quá trình học một cách hiệu quả hơn.
Ai cũng có một áp lực nào đó bên trong mình. Lứa tuổi sinh viên cũng có rất nhiều áp lực đến từ nhiều phía, có thể từ bên trong bản thân sinh hoặc từ bạn bè, thầy cô... Áp lực sẽ làm cho sinh viên có nhiều sự mệt mỏi, chán nản, buồn bã, và có thể dẫn đến những cảm xúc tiêu cực.
Nhưng "có áp lực mới có kim cương", áp lực đôi khi lại tác động đến mọi người và đặc biệt là sinh viên theo hướng tích cực. Có rất nhiều người chỉ thực sự bắt tay vào làm việc khi có một áp lực nào đó đè lên đôi vai của họ.
Có rất nhiều cách để có được động lực và cảm hứng học tập, việc tìm một người để học tập, noi gương cũng là một cách rất hiệu quả. Việc truyền cảm hứng có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể là thần tượng, người nổi tiếng trong một một lĩnh vực nào đó, thầy cô giáo, giảng viên, mentor hay từ chính những người bạn. Mỗi đối tượng sẽ có những khía cạnh riêng để khơi dậy động lực và sự đam mê học tập, làm việc của bản thân.
Đó là những người bạn yêu thích, tin tưởng và có những thành công riêng. Sinh viên có thể biết đến những câu chuyện cá nhân phía sau họ để cảm thấy được sự nhiệt huyết và đầy động lực, khuyến khích theo đuổi mục tiêu của mình. Sinh viên có thể nhận được sự hỗ trợ về mặt tinh thần, cảm thấy luôn được động viên, giúp duy trì động lực trong suốt quá trình học tập, làm việc.
Cuối cùng, sự thành công cá nhân từ việc đạt được các mục tiêu nhỏ cũng có thể tạo động lực lớn, khiến sinh viên cảm thấy tự tin và hứng thú hơn trong hành trình học tập của mình.
Tự thưởng cho bản thân là việc tuy nhỏ nhưng lại rất hiệu quả để duy trì động lực và khuyến khích sự nỗ lực trong quá trình học tập hoặc làm việc. Đưa ra các phần thưởng cho những thành tựu, dù lớn hay nhỏ, sẽ giúp sinh viên có những niềm vui nho nhỏ, cảm thấy sự nỗ lực và cố gắng của bản thân có kết quả và được công nhận. Phần thưởng có thể là một đồ vật yêu thích muốn mua từ lâu, một buổi đi chơi, một bữa ăn thịnh soạn,... Quan trọng là, phần thưởng nên phản ánh sở thích và nhu cầu của mỗi cá nhân, giúp cảm thấy hài lòng và có động lực tiếp tục phấn đấu.
Thông tin trên được Thượng nghị sĩ Trung Lưu - Thượng nghị sĩ người Việt duy nhất tại Tiểu bang Victoria Úc nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ và làm việc với Tổ chức Giáo dục và Di trú Quốc tế DSS Group.
Được biết, năm 2023, có tới 36% số ngành nghề của Úc thiếu lao động có trình độ. Điều này khiến Chính phủ Úc phải tăng cường các giải pháp thu hút lao động có tay nghề từ nước ngoài, nhằm giúp các doanh nghiệp ứng phó thiếu hụt lao động. Một trong những động thái rõ ràng nhất là vào đầu tháng 7/2023, khi Úc quyết định tăng mức trần lương đối với người lao động nhập cư giữ các dòng visa do chủ doanh nghiệp bảo lãnh (482, 494, 186, 187) lên 70.000 AUD (gần 1,1 tỉ đồng), thay cho mức 53.900 AUD áp dụng từ năm 2013.
Trước những cơ hội đó, trong nỗ lực mang tới cơ hội việc làm rộng mở, hợp pháp cho lao động Việt Nam tại nước ngoài, DSS Group đang không ngừng kết nối với các cơ quan Chính phủ cũng như các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp, mà mới đây nhất là buổi làm việc với Thượng nghị sĩ Trung Lưu.
Tại đây, ban lãnh đạo của DSS gồm bà Daisy Nguyễn - CEO DSS Group, ông Josh - Giám đốc Đào tạo nghề cùng ông Sam Samir - Chủ tịch HĐQT Học viện MD College of Australia (Úc) đã có những trao đổi cụ thể với Thượng nghị sĩ Trung Lưu về những dự án lớn cho sinh viên và người lao động trẻ Việt Nam tới Úc làm việc, bổ sung lực lượng lao động cho thị trường vốn đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng.
DSS Group và TT. Dịch vụ việc làm thanh niên Quảng Bình ký kết bản bản hợp tác.
Lắng nghe trao đổi, Thượng nghị sĩ Trung Lưu bày tỏ sự hoan nghênh và thiện chí hỗ trợ. Thời gian tới, Thượng nghị sĩ sẽ đóng vai trò cố vấn cho DSS Group, giúp người sinh viên và người lao động Việt Nam nắm bắt tốt hơn các cơ hội học tập và làm việc tại Úc.
Hiện tại, nhờ sở hữu Học viện MD College và hệ thống hơn 500 đối tác là doanh nghiệp bảo trợ tại Úc, DSS Group tự tin mang tới cơ hội việc làm phong phú với đa dạng ngành nghề như: bếp, khách sạn, điều dưỡng, chế biến thực phẩm, xây dựng… cho đến các ngành nghề chất lượng cao như IT, Bác sĩ, Kỹ sư, Kế toán… Đây đều là những nhóm ngành đang thiếu hụt lao động trầm trọng tại Úc với chế độ đãi ngộ rất tốt.
Đối với sinh viên, không chỉ cung cấp giải pháp "du học truyền thống" là hướng dẫn xin học bổng vào các trường top đầu cho các học sinh sở hữu "profile khủng", DSS Group còn triển khai các chương trình đào tạo thiên về nghiệp vụ. Đó là Chương trình du học nghề vừa học vừa làm có lương với Visa 500 (Visa du học) và Chương trình thực tập thực tế với Visa 407 (Visa cho phép thực tập và làm việc tối đa 2 năm tại Úc để phát triển chuyên môn và nâng cao tay nghề).
Theo đó, sinh viên tham gia chương trình sẽ học 70% kiến thức nghiệp vụ tại Việt Nam, còn 30% còn lại sẽ được đào tạo tại MD College và nhận bằng tốt nghiệp, chứng chỉ tay nghề theo tiêu chuẩn giáo dục của Úc. Sau khi hoàn thành nốt chương trình đào tạo tại Úc, sinh viên có thể ứng tuyển vào các vị trí việc làm khác nhau, ký hợp đồng trực tiếp với chủ các doanh nghiệp trong hệ thống 3.000 đối tác của DSS Group và MD College và được bảo lãnh làm việc tại Úc với mức lương tối thiểu là 70.000 AUD/năm. Không chỉ được làm việc và sinh sống trong môi trường phát triển của Úc, sinh viên cũng có thể bảo lãnh vợ/chồng đi cùng và quan trọng hơn là sau 2 năm tạm trú có thể chuyển tiếp xin visa định cư Úc diện tay nghề.
Đối với người lao động, DSS Group đang ngày càng nâng cao chất lượng Chương trình lao động tay nghề diện chủ bảo lãnh với Visa 482. Để nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng xin visa cho lao động Việt Nam, DSS cung cấp các chương trình được thiết kế riêng với sự tham gia giảng dạy của giảng viên trường MD College, bao gồm: đào tạo tiếng Anh chuẩn quốc tế, cam kết đầu ra IELTS 5.5+ hoặc PTE 36+ trong vòng 3-6 tháng và hướng dẫn tay nghề chuyên sâu, giúp các ứng viên lao động nhanh chóng đạt được các chứng chỉ tay nghề do chính phủ Úc cấp - Certificate I, II, III và dễ dàng vượt qua các bài đánh giá của Bộ Di trú. Cùng với đó, DSS Group cũng cung cấp các chương trình định cư cả gia đình bằng con đường đầu tư, nhanh hoàn vốn.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!