Hình ảnh “Bộ đội cụ Hồ” đã trở thành biểu tượng cao đẹp trong lòng nhân dân Việt Nam về những người chiến sĩ “của dân, do dân, vì dân. Được cầm súng chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, tiếp nối truyền thống dựng và giữ nước ngàn đời của ông cha, thật là niềm tự hào lớn phải không bạn?
Điều kiện đầu vào ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan
Điều kiện để sinh viên được du học ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan sẽ không có quá nhiều các yêu cầu khó khăn. Các trường du học ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan đều bắt buộc sinh viên phải có bằng IELTS 5.5 và bằng tốt nghiệp Trung học Phổ thông được công nhận tại Việt Nam. Ngoài ra yêu cầu sinh viên phải thi đậu vào kỳ thi đại học ở Việt Nam mà bạn đã chọn. Tùy vào từng trường, từng ngành học mà bạn muốn học luôn có những kỳ thi đầu vào khác nhau. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sẽ trải qua một buổi phỏng vấn với giảng viên các trường đại học thay vì tham gia vào các bài kiểm tra. Đối với sinh viên khi du học Phần Lan bậc Thạc sĩ, đòi hỏi các bạn phải chuẩn bị cho mình một bài luận văn hoặc bài giới thiệu về bản thân để nộp vào trường trước khi nhập học chính thức và quan trọng nhất vẫn là trình độ ngoại ngữ của du học sinh, ngoài ngoại ngữ là tiếng Anh nếu có điều kiện bạn nên đầu tư học tiếng Phần Lan điều đó sẽ giúp bạn có lợi thế hơn bất cứ du học sinh nào khác.
Mô hình kỳ thi đầu vào của các trường Đại học tại Phần Lan
Các trường đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan
Có đến hơn 20 trường đại học tại Phần Lan chuyên đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh. Bên cạnh đó, học phí và học bổng du học ở Phần Lan luôn luôn thu hút sự tìm hiểu của nhiều sinh viên khắp thế giới. Dưới đây là top 10 trường tiêu biểu chuyên đào tạo ngành Quản trị kinh doanh tại Phần Lan được nhiều người biết đến với mức học phí cùng các suất học bổng hấp dẫn như:
Học phí từ 10,000 - 25,000 EUR/năm
Học phí từ 12,000 - 15,000 EUR/năm
Aalto University có các suất học bổng lên đến 100%
Học phí từ 9500 - 10,500 EUR/năm
Haaga-Helia University of Applied Sciences
Bài viết trên đã cung cấp một số thông tin cần thiết cho các bạn về ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan, nếu các bạn có đam mê du học ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan thì còn chần chờ gì nữa. Hãy lên kế hoạch học tập ngay bây giờ, tìm cho mình một ngôi trường yêu thích và phù hợp với bản thân để có một tương lai thật tốt đẹp nhé! Chúc bạn thành công.
Tags: Du học ngành Quản trị Kinh doanh, ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan, du học Phần Lan, Các trường đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh tại Phần Lan, Học phí và học bổng du học Phần Lan, Điều kiện đầu vào khi du học Phần Lan, Du học Phần Lan có những ngành học gì, Cơ hội việc làm ngành Quản trị Kinh doanh.
Đúng như tên gọi của mình, những nhà sáng tạo Board Game Arena thực sự muốn mang đến cho người chơi khi tham gia vào trang web của họ một kỷ nguyên board game. Trang web là một thế giới board game cực lớn với rất nhiều trò chơi phổ biến dưới dạng game online và đa phần là miễn phí.
Một điểm trừ của Board Game Arena đó là đôi khi trang web bị quá tải nên dẫn đến tình trạng bị gián đoạn khi chơi.
Boardgame online là một trang web chơi board game trực tuyến hoàn toàn miễn phí. Bên cạnh việc cung cấp những trò chơi board game kinh điển, trang web này còn ghi điểm bởi việc sáng tạo thêm những thử thách khi chơi. Sẽ có những tên cướp biển hoặc kẻ sát nhân làm phiền bạn trong quá trình chơi và bạn phải vừa cân bằng giữa việc hoàn thành ván game và loại bỏ chúng.
Với mục đích tạo ra một điểm đến cuối tuần cho tất cả mọi người, trang web này chủ yếu cung cấp các trò chơi board game phổ biến, có luật chơi đơn giản và phù hợp cho mọi lứa tuổi. Game được chia thành nhiều chủ đề: trẻ em, bàn cờ, trò chơi cho bữa tiệc, … đủ để bạn có thể thoải mái lựa chọn.
Ra mắt là công cụ hỗ trợ âm thanh trong game cho các game thủ, nhưng hiện nay OnMic còn là nơi tổng hợp các board game quen thuộc nhưng Ma sói, Dò mìn, Umo… cho bạn thỏa sức lựa chọn. Điểm cộng của OnMic là giao diện đơn giản, dễ dàng ghép nhóm chơi game, hoàn toàn miễn phí và hỗ trợ đa nền tảng. Chơi board game trên OnMic bạn có thể kết bạn để dễ dàng chia sẻ, giao lưu kinh nghiệm và cùng nhau tái chiến trong các ván game khác.
Chơi ngay những ván board game hấp dẫn với link tải OnMic nhé:
Nghề làm tóc ở Mỹ luôn có sự mê hoặc hấp dẫn vì tính khát nhân lực và thu nhập hấp dẫn mà nó mang lại. Đó cũng chính là lí do nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt là những ai yêu thích làm đẹp quyết định đặt chân đến Mỹ với hy vọng tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp đầy hứa hẹn.
Nhưng vấn đề là liệu nghề cắt tóc ở Mỹ có đúng như những hoài bão và hy vọng mà nhiều người đã dành cho nó? Có thực sự đáng để bạn đặt chân đến đất nước này chỉ để theo đuổi nghề tóc hay không? Hãy cùng Jasmine khám phá những thông tin quan trọng để hiểu rõ hơn về nghề làm tóc tại Mỹ nhé.
Mỹ, một trong những cường quốc phát triển hàng đầu thế giới, nổi tiếng với chất lượng cuộc sống cao và sự quan tâm đặc biệt đối với cái đẹp đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành thẩm mỹ và làm đẹp tại xứ sở này. Đây cũng là lý do tại sao nghề cắt tóc ở Mỹ tiếp tục trỗi dậy và tạo ra một thị trường tiềm năng cho những ai muốn bước chân vào nghề này.
Về cơ hội việc làm: Có một điều không thể phủ nhận là nghề cắt tóc vẫn luôn có cơ hội việc làm mạnh mẽ tại Mỹ, đặc biệt là tại các thành phố lớn và các khu vực đô thị. Lý do đằng sau điều này là nhu cầu về dịch vụ cắt tóc không bao giờ giảm sút, mà nó ngày càng trở nên đa dạng hơn. Từ nam đến nữ, từ già đến trẻ, chắc rằng ai cũng đã từng sử dụng dịch vụ này ít nhất một lần trong đời.
Về mức lương: Mức lương của thợ cắt tóc ở Mỹ có sự biến động khá lớn. Tại các thành phố lớn và các tiệm tóc cao cấp, thu nhập sẽ cao hơn rất nhiều so với những vùng nông thôn hẻo lánh. Mức lương cơ bản cho thợ cắt tóc dao động từ 9 đến 15 USD mỗi giờ. Tuy nhiên, điều quan trọng là khả năng tạo mối quan hệ với khách hàng và kiếm được sự tin tưởng từ họ. Nếu thợ cắt có cho mình một danh sách khách hàng thân thiết và làm việc tại các tiệm tóc danh tiếng có thể kiếm nhiều hơn nhờ vào việc tư vấn các dịch vụ cao cấp và tiền típ từ khách hàng.
Nghề làm tóc ở Mỹ có thực sự hấp dẫn?
Khoác lên lớp áo choàng hào nhoáng, nhưng ẩn sau bên trong, nghề làm tóc hiện nay cũng có những thực tế khá phũ phàng.
Cạnh tranh: Thị trường cắt tóc ở Mỹ rất cạnh tranh. Với sự có mặt của hàng trăm tiệm tóc và hàng ngàn thợ cắt tóc, việc xây dựng danh tiếng và thu hút khách hàng mới có thể trở thành một nhiệm vụ khó khăn cho những thợ mới ra nghề. Vì vậy mà bạn cần trau dồi thêm về kỹ năng nghề nghiệp và khả năng giao tiếp của mình. Có thể nói rằng không chỉ cần biết cắt tóc đẹp, mà còn cần biết cách làm cho khách hàng cảm thấy thỏa mãn và hứa hẹn quay trở lại.
Xu hướng thẩm mỹ: Sự thay đổi liên tục trong các xu hướng thời trang và làm đẹp có ảnh hưởng rất lớn đến nghề cắt tóc. Thợ cắt tóc cần phải theo kịp các xu hướng mới và học cách áp dụng chúng cho khách hàng của họ. Khả năng tạo ra kiểu tóc thời thượng và hiện đại có thể là một yếu tố quyết định đối với sự lựa chọn của khách hàng.
Làm nghề cắt tóc ở Mỹ cần những gì?
Nếu bạn mong muốn trở thành một thợ làm tóc ở Mỹ, bạn cần chuẩn bị những bằng cấp và thủ tục liên quan: Để làm nghề cắt tóc ở Mỹ, bạn phải tuân thủ các quy định và yêu cầu của Hội Đồng Thẩm Mỹ (State Board) tại từng tiểu bang, bao gồm: hoàn thành số giờ học cụ thể, tham gia kì thi lý thuyết và thực hành, sau đó mới nhận được bằng cấp và chứng chỉ hành nghề.
Có hai chương trình chính mà bạn nên cân nhắc cho nghề cắt tóc:
Sau khi bạn hoàn thành chương trình và đáp ứng các yêu cầu của State Board, bạn sẽ được công nhận là một thợ làm tóc hoặc barber chuyên nghiệp và sẵn sàng xây dựng mootk tương lai mới tại Mỹ.
Học viên lớp làm tóc tại Jasmine Beauty School
Những khó khăn có thể gặp khi làm nghề cắt tóc ở Mỹ
Qủa thật nghề làm tóc ở Mỹ có sự hấp dẫn to lớn với những ai yêu thích cái đẹp. Tuy có những thách thức, nhưng song song với đó là những cơ hội luôn tồn tại chờ đợi bạn tỏa sáng. Hy vọng rằng bài viết này sẽ mang đến những thông tin hữu ích giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về nghề làm tóc ở Mỹ. Jasmine chúc bạn luôn thành công trên con đường bạn đã chọn!
(VnMedia) - Tại Malaysia, Mazda CX-5 2017 sẽ được bán ra với 5 phiên bản khác nhau cùng mức giá khởi điểm 134.000 ringgit (tương đương 726 triệu VNĐ).
Lần đầu được giới thiệu tại Triển lãm Los Angeles 2016, Mazda CX-5 thế hệ thứ hai có thiết kế ngoại hình chau chuốt, hiện đại hơn đời xe cũ và chịu nhiều ảnh hưởng từ "đàn anh" CX-9.
Nổi bật ở phần đầu xe là cặp đèn pha sắc mảnh, kéo dài sâu vào phần lưới tản nhiệt với họa tiết dạng tổ ong mới. Cản trước cũng được tối giản khi loại bỏ hai cửa hút gió.
Đầu xe cho cảm giác dài hơn thế hệ trước khi trụ A được lùi về phía sau khoảng 35 mm. Trong khi đó, phần đuôi xe sở hữu nhiều điểm tương đồng với chiếc CX-9, đặc biệt là ở thiết kế cụm đèn hậu.
Nội thất của Mazda CX-5 hoàn toàn mới được sắp xếp hợp lý và hiện đại hơn, với các cửa gió điều hòa sắc nhọn và màn hình thông tin giải trí đặt tách biệt phía trên. Nhờ vậy, bảng điều khiển trung tâm cũng nằm ở vị trí cao hơn, thuận tiện hơn cho việc thao tác.
Bên cạnh đó là các chi tiết vốn đã trở nên quen thuộc trên các mẫu xe Mazda ra mắt gần đây như vô-lăng ba chấu hay màn hình LCD TFT 4.6-inch ở bảng đồng hồ.
Mazda CX-5 2017 được bán ra tại Malaysia với 5 biến thể khác nhau, bao gồm 2.0G 2WD GL, 2.0G 2WD GLS, 2.5G 2WD GLS, 2.2D 2WD GLS và 2.2D AWD GLS.
Trong đó, động cơ xăng 2.0L cho công suất 162 mã lực và mô-men xoắn 210 Nm; động cơ xăng 2.5L cho công suất 192 mã lực và mô-men xoắn 257 Nm.
Phiên bản động cơ còn lại là động cơ turbodiesel SkyActiv-D 2.2L đạt mức công suất 173 mã lực vầ mô-men xoắn 420 Nm.
Cả năm biến thể nói trên đều sử dụng hộp số tự động 6 cấp SkyActiv-Drive và được trang bị hệ thống kiểm soát lực G (G-Vectoring Control). Người dùng có thể lựa chọn giữa hệ dẫn động cầu trước hoặc 4 bánh toàn thời gian.
Tại Malaysia, phiên bản CX-5 cơ bản có giá bán 134.000 ringgit (726 triệu VNĐ). Trong khi đó, phiên bản 2.2D AWD GLS cao cấp nhất có giá 175.179 ringgit (950 triệu VNĐ).